Công thức xác định lực pháp tuyến Lực_pháp_tuyến

Áp dụng định luật II Newton như sau:

∑ F = F n − F g = m a {\displaystyle \sum F=F_{n}-F_{g}=ma} [2]

Trường hợp đơn giản:

Xét một khối lập phương được đặt trên 1 bề mặt rắn.

  • g là gia tốc trọng trường tại nơi đặt vật rắn (đối với Trái Đất, g = 9,8Nkg-1)[3]
  • W là trọng lượng của vật.

Lực pháp tuyến có độ lớn bằng trọng lực tác động lên vật và cùng phương ngược chiều với trọng lực khi mà vật được đặt trên 1 mặt phẳng nằm ngang.

| F n   {\displaystyle F_{n}\ } |=| F g   {\displaystyle F_{g}\ } |= W = m g {\displaystyle mg}

Lực pháp tuyến ở đây biểu thị lực được tạo bởi vật có về mặt rắn tạo ra để chống lại vật thể ngăn không cho nó xuyên qua bê mặt. Điều này đòi hỏi bề mặt phải đủ cứng để không bị vỡ trước trọng lực của vật tạo ra.

Trường hợp vật trên mặt phẳng nghiêng

Khi vật thể được đặt nằm trên 1 mặt phẳng nghiêng, lực pháp tuyến vuông góc với bề mặt vật được đặt trên, Các lực tác động lên vật được phân tích như hình bên.

| F n | = | F g | cos ⁡ ( θ ) = m g cos ⁡ ( θ ) {\displaystyle |F_{n}|=|F_{g}|\cos(\theta )=mg\cos(\theta )}
  • m {\displaystyle m} là khối lượng vật rắn
  • g {\displaystyle g} là độ lớn gia tốc trọng trường
  • θ {\displaystyle \theta } là góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng và bề mặt Trái Đất theo phương nằm ngang

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Lực_pháp_tuyến http://www.physicsforums.com/forumdisplay.php?s=f7... http://www.youtube.com/watch?v=1WOrgrIcQZU http://www.youtube.com/watch?v=TC23wD34C7k&feature... http://www.youtube.com/watch?v=hoRsHNSrMpc&feature... http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/elev.ht... http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/frict.h... http://www.kentshillphysics.net/mech13.htm http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_elementary_ph... http://books.google.com.vn/books?hl=vi&id=8n4NCyRg... http://books.google.com.vn/books?hl=vi&id=czaGZzR0...